Đường sắt tốc độ cao trên thế giới phát triển nhanh như thế nào?
Tuyến đường sắt tốc độ cao đầu tiên trên thế giới được vận hành năm 1964 tại Nhật Bản. Hiện nay, 22 quốc gia, vùng lãnh thổ khai thác đường sắt tốc độ cao.
Doanh nghiệp sớm nhập cuộc làm đường sắt tốc độ cao
Theo tính toán, khi triển khai đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, sẽ có thị trường xây dựng và công nghiệp đường sắt trị giá hàng chục tỷ USD.
Infographic: Thông tin chi tiết về dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dài 1.541km, đường đôi, khổ 1.435mm, tải trọng 22,5 tấn/trục, qua 20 tỉnh, thành trên cả nước.
Nhận diện thách thức khi làm đường sắt tốc độ cao
Dự kiến thời điểm triển khai xây dựng đường sắt tốc độ cao vào năm 2027, quy mô nền kinh tế sẽ lên đến khoảng 564 tỷ USD nên nguồn lực để đầu tư không còn là trở ngại lớn.
Cần gì để cổ phần hóa đăng kiểm thành công?
Theo quy định mới, các trung tâm đăng kiểm trực thuộc sở GTVT sẽ phải thực hiện cổ phần hóa. Khi không còn "đặc quyền" dành cho đơn vị đăng kiểm Nhà nước, để tồn tại các trung tâm buộc phải nâng cao chất lượng dịch vụ.
Nhà thầu, chuyên gia hiến kế làm nhanh đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
Theo lộ trình đề xuất, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ khởi công năm 2027, hoàn thành toàn tuyến vào năm 2035. Việc đưa dự án về đích trong chưa đầy một thập kỷ được đánh giá là thách thức rất lớn trước khối lượng công việc "khổng lồ".
Chuyện làm đường sắt tốc độ cao của 5 quốc gia phát triển
Đường sắt tốc độ cao đã được đầu tư, tạo xung lực đưa kinh tế tại nhiều quốc gia phát triển thần tốc. Song ít ai biết được, đằng sau những thành tựu ấy là một hành trình đầu tư đầy chông gai, thách thức và trở ngại…
Vì sao đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đi "vòng” qua Nam Định?
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được nghiên cứu đi "vòng” qua Nam Định, kết nối khu vực Đồng bằng sông Hồng và các tỉnh duyên hải phía Bắc.
Doanh nghiệp Việt có đủ sức làm đường sắt tốc độ cao?
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự báo sẽ đem lại khối lượng công việc khổng lồ cho thị trường xây lắp hạ tầng. Các doanh nghiệp giao thông Việt Nam có đủ năng lực để chớp lấy cơ hội này hay không là vấn đề rất được quan tâm.
Tàu điện gió vừa hạ thủy ở Hạ Long hiện đại cỡ nào?
Tàu dịch vụ điện gió CSOV vừa hạ thủy thành công ở Hạ Long là dòng tàu có hệ thống phức tạp, đòi hỏi trình độ và kỹ năng cao trong thi công.
Vì sao cần sớm làm đường sắt tốc độ cao?
Với tốc độ 350km/h, thân thiện với môi trường, các chuyên gia cho rằng lợi ích mà đường sắt tốc độ cao đem lại khó đong đếm hết, là bước tiến quan trọng trong việc hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, tạo đột phá trong phát triển kinh tế.